Xin chào các độc giả của 2coffee.dev. Một tuần nữa lại trôi qua, nhanh đến nỗi mà khi nhìn lại trang chủ, không ngờ rằng mình lại ngừng viết trong một khoảng thời gian dài như thế. Thành thật mà nói tuần vừa rồi khá là bận rộn, tôi vừa tập trung phát hành một bản cập nhật quan trọng cho sản phẩm tại nơi đang làm việc. Có lẽ vì thế mà khái niệm thời gian đã tạm thời bị vùi lấp. Hmm... Phải nghĩ ra xem có gì để kể không chứ...
1 tháng trước
Lần gần đây nhất mà bạn viết tài liệu cho hệ thống hoặc một chức năng là khi nào? Có sử dụng hình ảnh hay biểu đồ nào để mô tả lại cách hoạt động của nó không? Vâng, ý tôi là mấy cái biểu đồ hoạt động, tuần tự... để mô mình hoá lại luồng hoạt động của chương trình. Việc quy chuẩn luồng hoạt động theo biểu đồ đã đóng vai trò rất lớn trong quá trình diễn đạt ý nghĩa. Vì nếu như ai cũng học, cũng biết thì...
4 tháng trước
Tôi & khao khát "chơi chữ"
Bạn đã thử viết? Và rồi thất bại hoặc chưa ưng ý? Tại 2coffee.dev chúng tôi đã có quãng thời gian chật vật với công việc viết. Đừng nản chí, vì giờ đây chúng tôi đã có cách giúp bạn. Hãy bấm vào để trở thành hội viên ngay!
Bạn đã thử viết? Và rồi thất bại hoặc chưa ưng ý? Tại 2coffee.dev chúng tôi đã có quãng thời gian chật vật với công việc viết. Đừng nản chí, vì giờ đây chúng tôi đã có cách giúp bạn. Hãy bấm vào để trở thành hội viên ngay!
Viết là một trong những kỹ năng quan trọng với nhiều người. Nghiên cứu chỉ ra rằng một người trung bình dành 45% thời gian giao tiếp để nghe, 16% để đọc. Tuy vậy giữa nói và viết rất khác biệt. Trong khi nghe là tiếp nhận thông tin một cách thụ động còn đọc là chủ động. Mặc dù nghe chiếm phần lớn thời gian, nhưng hiệu quả lại không cao. Ví dụ, sinh viên thường chỉ nhớ được 50% thông tin họ nghe sau 24 giờ và giảm xuống 25% sau hai tuần. Trong khi đó kỹ năng viết được xem là quan trọng trong các môi trường chuyên nghiệp.
Tại 2coffee.dev, chúng tôi có hơn 4 năm kinh nghiệm viết. Trong thời gian đó, chúng tôi liên tục đổi mới phương pháp học và viết. Cho thấy viết là một kỹ năng có thể mài giũa từng ngày. Nếu bạn là người mới bắt đầu hoặc còn đang loay hoay làm thế nào để viết được một bài blog, hay thậm chí là viết mọi thứ, thì đừng chần chừ gì nữa. Hãy trở thành thành viên để tìm hiểu về kỹ năng viết của chúng tôi.
Có những chủ đề thành thật mà nói là rất khó để viết. Khó không phải vì nó khó (😀???), mà là do không biết trình bày làm sao cho nó thành một bài viết có hệ thống mà ai cũng dễ đọc, dễ hiểu. Từ khi biết đến câu nói "Bạn chỉ thực sự hiểu vấn đề nếu giải thích được cho người khác hiểu" của một vị tiền bối, tôi như bị ám ảnh và tuân theo như một mệnh lệnh trong sứ mệnh truyền đạt nội dung qua con chữ. Trong danh sách...
4 tháng trước
Là một lập trình viên, tôi tin chắc rằng ai cũng đã nghĩ đến việc tận dụng những dòng code để "sai khiến" nó làm một việc gì đó tự động. Lấy ví dụ như là một đoạn mã JavaScript được một lập trình viên nào đó viết ra, để tính tổng số tiền mà bạn đã "nướng" vào một sàn thương mại điện tử nào đó, thay vì phải ngồi cộng từng đơn hàng trong danh sách kéo mãi không biết bao giờ mới hết. Việc tự động hóa mang lại nhiều lợi ích, dễ thấy nhất đó là...
11 tháng trước
Hồi còn đi học, trong môn "Phân tích thiết kế hệ thống thông tin" mà tôi được học có nhắc đến quy trình phát triển phần mềm theo mô hình thác nước (Waterfall). Tên gọi của nó khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một thác nước đang đổ ào ào từ trên xuống dưới rất mạnh mẽ, và dĩ nhiên dòng nước thì chỉ đổ được theo một chiều, hàm ý rằng đây là một quy trình tuần tự và khó có thể quay lui lại bước trước đó. Nhưng sự thật là khi đi làm, tôi chưa...
1 năm trước
Điều mà tôi tin rằng rất nhiều lập trình viên mong muốn tiến tới là việc viết mã sao cho dễ đọc dễ hiểu. Bằng chứng là có rất nhiều Design Pattern được đưa ra để hướng dẫn mọi người giải quyết vấn đề theo cách mà nhiều người vẫn làm. Nhưng đó chưa phải là tất cả, việc viết mã hoàn chỉnh thì lại phụ thuộc vào từng lập trình viên. Chúng ta có nhiều công cụ hỗ trợ soạn thảo mã nguồn theo nhiều cách. Như định dạng, màu sắc, giao diện hiển thị, công cụ hỗ trợ gỡ lỗi... thoải mái lựa chọn theo sở thích hoặc cùng làm việc nhóm. Bên cạnh đó, vẫn có những quy tắc được đặt ra để các thành viên tham gia phát triển phải tuân theo.
1 năm trước
Xin chào độc giả của 2coffee.dev, hôm nay chúng ta hãy dành một ít thời gian để cùng nhau tâm sự, bài viết hôm nay là về chủ đề "Có nên sửa lỗi của người khác?". Hmm, Câu hỏi này cũng đơn giản mà, tất nhiên là đã làm việc trong cùng một Công ty, trong cùng một Team, cùng một sản phẩm thì tất cả mọi người cùng nhau phát triển và cùng nhau sửa lỗi là một điều hết sức bình thường thế sao lại còn phải hỏi!? Đó có thể là suy nghĩ của nhiều người khi nói về việc "có nên sửa lỗi" của người khác. Nhưng tôi tin rằng, bên cạnh đó vẫn có những người, kể cả như tôi...
1 năm trước
Lần gần đây nhất tôi đi phỏng vấn tìm việc là khoảng 4-5 tháng trước. Như bao người khác, đi nhiều nơi, mỗi nơi là một trải nghiệm thú vị và nhận thấy một điều là không ai hỏi giống ai. Tôi chuẩn bị cho mình một tâm lý thoải mái và đặt ra những tiêu chí về môi trường làm việc mới, không quá quan trọng lý thuyết mà sẽ trả lời dựa trên kinh nghiệm làm việc thực tế của mình. Một ngày nọ, có một anh CTO hỏi tôi một câu "Em tự nhận thấy mình đang ở level nào?". Tôi không chần chừ mà trả lời luôn...
1 năm trước
Lập trình thời nay có phần không giống như xưa nữa, chúng ta có nhiều lựa chọn hơn về công nghệ cũng như công cụ hỗ trợ lập trình. Một phần là do cộng đồng ngày càng phát triển tạo ra nhiều công cụ hỗ trợ giải quyết vấn đề rất mạnh mẽ, qua đó giúp giảm thời gian phát triển xuống, đồng thời tối ưu hóa công việc mang tính lặp đi lặp lại. Bây giờ mỗi khi gặp vấn đề, việc đầu tiên tôi hay làm là tìm kiếm trên Google xem liệu có công cụ nào có thể giải quyết được cho mình hay không. Hoặc cũng có lúc biết cách giải quyết rồi, nhưng vẫn tìm kiếm xem liệu có cách nào làm tốt hơn hay không. Vài năm trở lại đây, JavaScript đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ...
1 năm trước
Theo bạn, một đoạn mã tốt phụ thuộc vào những yếu tố nào? Code ngắn gọn, dễ hiểu, comment đầy đủ, cú pháp chuẩn, tuân thủ code style, dễ đọc, dễ bảo trì... Có hàng tá chỉ tiêu được nêu ra để định nghĩa một đoạn mã "tốt", trớ trêu thay để đạt được những thứ đó cùng lúc thì quả là một vấn đề nan giải nếu không muốn nói là không thể. Đơn cử, bạn có thể rút ngắn mã lại để trông nó gọn gàng hơn nhưng có thể gây khó khăn cho quá trình bảo trì sau này, bởi vì cú pháp rút gọn thường sẽ mang đi cả tính minh bạch của code. Bạn có thể comment thật chi tiết nhưng có vẻ nó còn gây rắc rối cho người đọc code, vì comment nhiều quá còn gây nhiễu loạn thông tin...
1 năm trước
Xin chào, tôi là Hoài.
Bấm vào để làm quen!